Ngứa vùng kín khi mang thai tháng thứ 7
08:42 02/03/2017
Hỏi thắc mắc về ngứa vùng kín khi mang thai tháng thứ 7: Chào bác sĩ, tôi đang mang thai ở tháng thứ 7, gần đây tôi lại thấy vùng kín của mình ngứa rát và kèm theo một số dấu hiệu bất thường như: ra nhiều khí hư, sưng đau… Tôi rất lo lắng không biết có phải mình mắc bệnh gì không? Và cần làm gì để tình trạng này qua đi? Mong nhận được sự tư vấn, giải đáp từ bác sĩ. Xin cảm ơn bác sĩ.
(Hoàng H,30 tuổi, Bạch Mai, Hà Nội)
Trả lời:
Ngứa vùng kín khi mang thai tháng thứ 7
Chào chị,
Ngứa vùng kín ở phụ nữ mang thai là hiện tượng thường gặp, tuy nhiên nếu chị em không có kiến thức đầy đủ về bệnh sẽ dẫn đến hiểu sai, hiểu không đầy đủ hoặc chủ quan trong việc điều trị, điều trị không đúng cách mà dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
Theo bác sĩ Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội, mang thai ở tháng thứ 7 là giai đoạn cuối của thai kỳ, cơ thể người mẹ bắt đầu chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Sự dạn da do căng giãn quá mức gây ngứa vùng kín, vùng háng. Cùng với đó, khi mang thai nữ giới bị rối loạn nội tiết dễ thay đổi môi trường âm đạo – âm hộ, dễ gây nên viêm nhiễm, ngứa ngáy vùng kín. Hoặc cũng có thể là do bị viêm nang lông trong thai kỳ cũng dẫn đến tình trạng ngứa vùng kín. Đặc biệt, với những trường hợp vệ sinh không sạch sẽ hoặc thụt rửa sâu âm đạo cũng có thể dẫn dến mắc bệnh viêm nhiễm gây ngứa vùng kín.
Phụ nữ mang thai bị ngứa vùng kín có thể kèm theo những triệu chứng: vùng kín sưng đỏ, đau rát, ra nhiều khí hư có mùi hôi khó chịu;…
Tình trạng ngứa vùng kín khi mang thai có thể là dấu hiệu bệnh lý (điển hình là viêm âm đạo), gây nên những ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ và sự phát triển của thai nhi. Nguy cơ sảy thai, do nhiễm trùng nước ối, đẻ non, thiếu cân… là rất lớn. Đứa trẻ khi sinh ra bằng hình thức sinh thường có thể bị viêm niêm mạc miệng, viêm phổi, viêm phế quản do dính vi khuẩn hoặc viêm kết mạc mắt…
Bác sĩ phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội cho biết: Phụ nữ mang thai bị ngứa vùng kín cần phải đi khám để được bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây nên hiện tượng này, từ đó tư vấn phương pháp xử lý phù hợp. Do đó, thai phụ cần được thăm khám và được chỉ định điều trị theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Trong 3 tháng cuối của thai kỳ, khi các bộ phận của thai nhi phát triển tương đối hoàn thiện thì tùy thuộc vào bệnh lý mà thai phụ có thể được điều trị bằng phương pháp tự nhiên. Hiện nay có những loại thuốc đã được nghiên cứu do Tổ chức Y tế thế giới xác định rằng không gây tác hại cho thai nhi nên sử dụng được trong thai kỳ trong quá trình điều trị.
Trường hợp của chị H, chị cần trực tiếp đến phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội để được bác sĩ khám, tư vấn và có hướng xử lý kịp thời.
Chúc chị sức khỏe!
Để thuận tiện hơn nữa trong việc khám chữa, bạn có thể nhấp chuột chọn chọn [Tư vấn trực tuyến] sẽ được các chuyên gia tư vấn cụ thể hơn hoặc có thể gọi theo số (024) 38255599 – 083.66.33.399 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
BS.Tuyết Mai
- Chuyên khoa Nam khoa -
Bác sỹ Tuyết Mai từng có quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Đông y của Đại học...
BS.Nguyễn Minh thư
- Chuyên khoa Nam khoa -
Bác sỹ Nguyễn Minh Thư đã từng có thời gian công tác và làm việc trong ngành quân đội nên...
BS.Lan Hương
- Chuyên khoa Nam khoa -
Từng tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội danh tiếng với văn bằng bác sỹ chuyên khoa cấp I sản...
BS.Hà Thị Huệ
- Chuyên khoa Nam khoa -
Từng tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội danh tiếng với văn bằng bác sỹ chuyên khoa cấp I sản...
BS.Lê Văn Hốt
- Chuyên khoa Nam khoa -
Ngoài thời gian được đào tạo trong nước, bác sỹ Hốt còn được cử ra nước ngoài học tập, đào...